TIN MỚI!

Đọc nhanh >>
  • Khách hàng 'khóc ròng' với những dự án bị thế chấp

    Tình trạng chủ đầu tư đem dự án bất động sản thế chấp ngân hàng, nhưng vẫn bán cho khách là điều không hiếm. Người mua nhà như “nắm dao đằng lưỡi” khi gặp phải chủ đầu tư kiểu này.

  • Công trình đang thi công có được thuê nhà thầu phụ khác?

    Trường hợp một nhà thầu trong liên danh không thể thực hiện công việc theo đúng tiến độ hợp đồng đã ký kết, để bảo đảm tiến độ, chất lượng, an toàn và hiệu quả của dự án, nhà thầu có thể đề xuất với chủ đầu tư để thuê nhà thầu phụ thực hiện một số công việc.

  • Có phải ghi tên nhà thầu phụ trong hợp đồng?

    Công ty ông Trọng Nghĩa (Bắc Ninh) là nhà thầu phụ đã có tên trong hồ sơ dự thầu. Ông Nghĩa hỏi, khi nhà thầu chính trúng thầu thì tên nhà thầu phụ có phải thể hiện trong hợp đồng giữa nhà thầu chính và chủ đầu tư không? Nếu có thì thể hiện như thế nào?

  • Điều kiện ứng cử thành viên Ban quản trị chung cư

    Pháp luật về nhà ở không quy định việc người ứng cử hoặc đề cử vào Ban quản trị phải có Giấy chứng nhận hoàn thành lớp bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ quản lý vận hành nhà chung cư tổ chức theo quy định của Bộ Xây dựng.

  • Nhà cung cấp dịch vụ được ứng cử Ban quản trị chung cư?

    Bà Nguyễn Thị Thanh Tuyền (TPHCM) hỏi, nhà cung cấp dịch vụ (bảo vệ hoặc vệ sinh cho chung cư) cũng là người sở hữu căn hộ trong chung cư tham gia ứng cử Ban quản trị thì có đúng quy định tại Thông tư 02/2016/TT-BXD không?

  • Quy định xử lý vi phạm của Ban quản trị chung cư

    Các quyết định của Ban quản trị nhà chung cư nếu vượt quá quyền hạn quy định tại Điều 41 của Quy chế quản lý, sử dụng nhà chung cư thì không có giá trị pháp lý.

  • Thẩm quyền sử dụng quỹ bảo trì nhà chung cư

    Ban quản trị nhà chung cư nơi ông Tôn Quốc Hoàng (Hà Nội) ở có dùng nguồn kinh phí bảo trì để thay thế một số đèn sân vườn quanh khuôn viên tòa nhà. Do không tìm được chủng loại đèn đang sử dụng nên chuyển sang mẫu mã khác. Đơn vị quản lý vận hành đã làm tờ trình phê duyệt và ban quản trị đồng ý.

  • Bỏ trốn sau khi gây tai nạn giao thông bị xử lý thế nào?

    Ông Nguyễn Minh Duy hỏi, hành vi bỏ trốn của lái xe sau khi gây tai nạn giao thông sẽ bị xử lý như thế nào? Trường hợp bỏ trốn và gây thương tích ở mức bao nhiêu % thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự? Nếu nạn nhân có đơn xin bãi nại thì lái xe gây tai nạn sẽ bị xử lý thế nào?

  • Có được ký hợp đồng với nhà thầu phụ khi công việc phát sinh?

    Tổng thầu, nhà thầu chính được ký hợp đồng với một hoặc một số nhà thầu phụ, nhưng các nhà thầu phụ này phải được chủ đầu tư chấp thuận, các hợp đồng thầu phụ này phải thống nhất, đồng bộ với hợp đồng thầu chính đã ký với chủ đầu tư.

  • Nhà thầu phụ có được ký hợp đồng với nhà thầu phụ khác?

    Công ty của bà Nguyễn Uyên (TPHCM) là nhà thầu phụ của một dự án xây dựng công trình công cộng. Bà Uyên hỏi, công ty bà có được bổ sung thầu phụ cho mình (thầu phụ của thầu phụ) để hỗ trợ không? Việc này có cần chấp nhận của chủ đầu tư không?

  • Có được bổ sung nhà thầu phụ ngoài danh sách?

    Việc thay thế, bổ sung nhà thầu phụ ngoài danh sách các nhà thầu phụ đã nêu trong hồ sơ dự thầu và việc sử dụng nhà thầu phụ vượt quá tỷ lệ theo quy định chỉ được thực hiện khi có lý do xác đáng, hợp lý và được chủ đầu tư chấp thuận.

  • Dành 21% ngân sách cho phúc lợi xã hội, cao nhất ASEAN

    Chính sách xã hội và quản lý phát triển xã hội của Đảng và Nhà nước luôn hướng đến mục tiêu vì con người và đặt con người vào trung tâm của quá trình phát triển.  Con người là mục tiêu, động lực của phát triển và là trung tâm của chính sách xã hội. Việt Nam đã dành 21% ngân sách nhà nước cho phúc lợi xã hội, là mức cao nhất trong số các nước ASEAN.

  • Cơ cấu ngân sách hợp lý, tạo đà cho tái cơ cấu kinh tế

    Trong thời gian qua, dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ Tài chính đã triển khai nhiều giải pháp để cơ cấu lại ngân sách theo tinh thần Nghị quyết 07 của Bộ Chính trị và Nghị quyết 25 của Quốc hội. Cơ cấu hợp lý khiến bội chi và tỷ lệ nợ công/GDP giảm đã tạo dư địa cho chính sách tài khóa, nhất là trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và cơ cấu lại nền kinh tế.

  • Củng cố tiềm lực nền tài chính quốc gia

    Phát biểu tham luận tại Đại hội Đảng lần thứ XIII, sáng 27/1, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết với những bước phát triển tương đối toàn diện ở tất cả các khâu, các lĩnh vực, nền tài chính quốc gia đã có những đóng góp quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội thời gian qua.

  • Nông nghiệp vươn lên thành ngành kinh tế năng động

    Nông nghiệp không chỉ tiếp tục khẳng định vai trò là trụ đỡ của nền kinh tế, mà còn vươn lên trở thành ngành kinh tế năng động, phát triển bền vững, tham gia sâu vào hội nhập kinh tế thế giới.

  • Căn cước công dân gắn chip có thể sử dụng thay hộ chiếu

    Nội dung này được nêu trong Thông tư 06/2021/TT-BCA quy định về mẫu thẻ Căn cước công dân Bộ Công an ban hành mới đây.

  • 10 thành phố có giá sinh hoạt rẻ nhất thế giới năm 2020

    Đơn vị phân tích kinh tế (EIU) thuộc tập đoàn The Economist (Anh) vừa cho công bố danh sách mức giá sinh hoạt trên toàn cầu, qua đó giúp lọc ra 10 thành phố có mức chi phí rẻ nhất năm 2020.

  • Lộ diện Top 10 lợi nhuận ngân hàng năm 2020

    Có 3 ngân hàng trong top 10 ghi nhận lợi nhuận sụt giảm trong năm vừa qua. Theo đó, bảng xếp hạng lợi nhuận có sự xáo trộn mạnh.

  • Hai tỷ phú giàu nhất thế giới tranh cãi về “bất động sản” vũ trụ

    Elon Musk và Jeff Bezos tranh cãi về “bất động sản” trong không gian dành cho đội vệ tinh của mỗi người...

  • Doanh nghiệp ngành bán lẻ chịu tác động từ Covid-19 như thế nào?

    Dù vốn hóa ngành bán lẻ tăng 8% so với đầu năm nhưng theo SSI Research, đại dịch Covid-19 đã tác động tiêu cực lên ngành bán lẻ trong năm 2020...