TIN MỚI!

Đọc nhanh >>
  • Thuê thẩm tra thiết kế có tính vào chi phí quản lý dự án?

    Bà Phạm Thị Bích (Hà Nội) hỏi: Công trình sử dụng ngân sách Nhà nước mà chủ đầu tư đã tự thuê tư vấn thẩm tra thiết kế, dự toán trước khi trình cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm định thì chi phí thẩm tra này kê vào phần chi phí tư vấn đầu tư xây dựng hay chi phí quản lý dự án?

  • Quản lý dự án giao thông theo hình thức nào?

    Công ty của ông Phan Ngọc Tuân (TP. Hồ Chí Minh) có 100% vốn Nhà nước, được UBND Thành phố giao làm chủ đầu tư Dự án xây dựng nút giao thông Nguyễn Văn Linh - Nguyễn Hữu Thọ với tổng mức đầu tư 840 tỷ đồng từ vốn ngân sách Nhà nước. Đây là dự án nhóm B, công trình cấp II.

  • Các công việc được làm khi nhận ủy thác quản lý dự án

    Ông Đoàn Văn Huỳnh làm việc tại Ban quản lý dự án (QLDA) đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh Lào Cai. Đơn vị của ông được thành lập theo quy định tại Nghị định số 59/2015/NĐ-CP, đã ký hợp đồng nhận ủy thác quản lý dự án giao thông từ Sở Giao thông vận tải.

  • Chi trả thu nhập tăng thêm đối với Ban quản lý dự án

    Ông Bùi Huy công tác tại Ban quản lý dự án (QLDA) huyện, chế độ trả lương của Ban QLDA tính theo Thông tư 05/2014/TT-BTC ngày 6/1/2014 của Bộ Tài chính. Đầu năm Ban QLDA đã được UBND huyện phê duyệt dự toán chi phí QLDA, trong đó bao gồm tất cả các mục chi; dự phòng, trích lập các quỹ.

  • Tiêu chí phân loại ban quản lý dự án đầu tư xây dựng

    Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Thường Tín (Hà Nội) đang thẩm định dự toán thu chi của Ban quản lý dự án (QLDA) Đầu tư xây dựng huyện, nhưng gặp vướng mắc trong việc phân loại nhóm ban QLDA. Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Thường Tín đề nghị cơ quan có thẩm quyền giải đáp về vấn đề này.

  • Được thực hiện hình thức ủy thác quản lý dự án

    Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Lê Thanh Trung (tỉnh Quảng Nam) đề nghị được giải đáp một số vướng mắc trong quy định về hình thức quản lý dự án tại Luật Xây dựng và Nghị định số 59/2015/NĐ-CP.

  • Tăng tổng mức đầu tư, quản lý dự án theo hình thức nào?

    Tổng mức đầu tư xây dựng điều chỉnh trong trường hợp do ảnh hưởng của thiên tai, sự cố môi trường,… thì việc quản lý dự án vẫn thực hiện theo quy mô (nhóm) dự án đã được phê duyệt trước khi điều chỉnh.

  • Tổng mức đầu tư công trình có gồm chi phí bồi thường?

    Bà Nông Thanh Hoài (tỉnh Bắc Kạn) đề nghị cơ quan chức năng làm rõ một số nội dung liên quan đến việc xác định chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng trong tổng mức đầu tư và hạn mức đầu tư công trình chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật.

  • Dự toán vượt tổng mức đầu tư, làm thế nào?

    Theo quy định của pháp luật về xây dựng thì dự toán xây dựng công trình không được vượt tổng mức đầu tư của dự án đã được phê duyệt, trừ trường hợp đặc biệt và được phép của người quyết định đầu tư cho phép.

  • Thế nào là thay đổi tổng mức đầu tư công trình?

    Ông Lê Võ Thanh (TP. Hồ Chí Minh) hỏi: Cụm từ "tổng mức đầu tư điều chỉnh thay đổi" nêu tại Khoản 3, Điều 7 Nghị định số 112/2009/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình được hiểu thế nào cho đúng?

  • Có thể tách dự án khi điều chỉnh tổng mức đầu tư?

    Trong trường hợp phát sinh chi phí làm vượt giá trị tổng mức đầu tư của dự án được phê duyệt thì trình người quyết định đầu tư phê duyệt tổng mức đầu tư điều chỉnh.

  • Dự án đầu tư công, điều chỉnh tổng mức đầu tư thế nào?

    Khi tổng mức đầu tư được lập theo báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật cao hơn giá trị tổng mức đầu tư được phê duyệt trong chủ trương đầu tư phải báo cáo cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư để xem xét quyết định.

  • Có thể phê duyệt đồng thời nhiệm vụ và dự toán chuẩn bị đầu tư?

    Ông Trần Văn Luật (Bình Thuận) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp một số nội dung về nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư đối với các dự án đầu tư công.

  • Lập dự toán xây dựng, áp dụng bộ đơn giá nào?

    Ông Lê Xuân Bảo (TPHCM) đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn áp dụng các quy định hiện hành trong việc lập dự toán dự án, báo cáo kinh tế - kỹ thuật tại công ty 100% vốn Nhà nước.

  • Cấp nào duyệt nhiệm vụ và dự toán khảo sát?

    Dự toán chi phí các công việc thực hiện ở giai đoạn chuẩn bị dự án để lập báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc dự toán các công việc chuẩn bị để lập thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công do cơ quan chuyên môn trực thuộc người quyết định đầu tư thẩm định trình người quyết định đầu tư phê duyệt.

  • Thẩm quyền thẩm định thiết kế, dự toán công trình

    Công ty ông Trần Tuấn Nghĩa (Hải Phòng) đang làm các thủ tục đầu tư công trình đường dây điện 22kV, công ty vốn 100% nước ngoài. Theo phụ lục I Thông tư 03/2016/TT-BXD của Bộ Xây dựng thì công trình này là công trình năng lượng cấp IV.

  • Thẩm quyền phê duyệt dự toán gói thầu giai đoạn chuẩn bị đầu tư

    Ông Nguyễn Tiến Bình (Vĩnh Phúc) hỏi, Nghị định 68/2019/NĐ-CP thay cho Nghị định 32/2015/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư dự án thì trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, đơn vị nào có quyền lập, thẩm định giá trị dự toán cho giai đoạn chuẩn bị đầu tư?

  • Căn cứ xác định dự toán xây dựng

    Cơ quan ông Lê Viết Hoàng (Hà Tĩnh) đang thẩm tra dự toán xây dựng công trình có công tác gia cố hố đào móng bằng cọc cừ Larsen. Vật liệu trong công tác đóng và nhổ cừ được tính như sau: Khối lượng vật liệu hao hụt = 1,17% x lần đóng nhổ + 3,5% x số tháng cọc ở công trình.

  • Cách tính chi phí lập thiết kế, dự toán công trình

    Chi phí lập thiết kế, dự toán của báo cáo kinh tế - kỹ thuật xác định theo định mức tỷ lệ % tối đa đã công bố tại Bảng số 3 của Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017.

  • Chủ đầu tư hay người quyết định đầu tư phê duyệt dự toán?

    Dự toán chi phí các công việc thực hiện ở giai đoạn chuẩn bị đối với dự án chỉ yêu cầu lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật thì cơ quan chuyên môn trực thuộc người quyết định đầu tư thẩm định trình người quyết định đầu tư phê duyệt.